Kỹ năng sơ cứu ngộ độc nấm

a. Triệu chứng và xử trí:
Tùy thuộc loại.
– Loại nấm gây nôn mửa, ỉa chảy 1 – 4 giờ sau khi ăn. Chỉ cần gây nôn (nếu đến sớm) cho uống nước đường, nước mía. Hoặc nếu có thể uống than hoạt tính tán nhỏ thì rất tốt.
– Loại nấm (rất ngọt) gây viêm gan nhiễm độc sau 12 giờ, dễ gây tử vong (vàng da, hôn mê). Cho bệnh nhân uống nước đường rồi chuyển đến bệnh viện ngay.
* Tóm lại nếu không biết chắc thì tốt nhất là đừng ăn kẻo ngộ độc rất nguy hiểm.
b. Một số cách phân biệt nấm độc và nấm ăn được .
+ Nấm độc:
– Thường có hình thù kỳ dị.
– Màu sắc rực rỡ và có ánh lân tinh khi để trong bóng tối.
– Ngắt đọt cây thấy có nhựa trắng.
– Nhai thử thì thấy có vị đắng, cay hay buồn nôn.
– Nếu nấu lên 15 phút, sau đó bỏ vật bằng bạc hay bằng đồng mà bề mặt vật đó bị đen lại.
– Hoặc có bọc loe hình chén – còn gọi là yếm chân cứng (xem hình).
+ Nấm ăn được:
– Dưới mũ có kẻ khía.
– Trên mặt mũ thường trơn láng một màu.
– Có thể có bọc loe (yếm) mềm hình chén ở chân.
- Kỹ thuật sơ cứu mất nước
- Kỹ năng sơ cứu khi bị rắn cắn
- Kỹ năng sơ cứu khi sốt cao
- Kỹ năng sơ cứu ngứa do trúng mắt mèo
- Kỹ năng sơ cứu ve cắn
- Kỹ năng sơ cứu đĩa hoặc vắt cắn
- Kỹ năng sơ cứu ong đốt
- Kỹ năng sơ cứu bò cạp chích
- Kỹ năng sơ cứu rết cắn
- Kỹ năng sơ cứu chó dại cắn
- Kỹ năng sơ cứu say nóng
- Kỹ năng sơ cứu say nắng
- Kỹ năng sơ cứu ngộ độc thuốc
- Kỹ năng sơ cứu ngộ độc thức ăn
- Kỹ năng sơ cứu đầy bụng khó tiêu