Kỹ năng sơ cứu ong đốt

a. Triệu chứng:
Đau nhức kịch liệt, sưng tấy đỏ, nóng sốt cao độ, lợm giọng, nôn mửa, lòng bồn chồn hay kích động; nặng hơn có thể bị hôn mê hoặc tử vong.
b. Xử lý:
– Tìm cách gắp ngòi và túi độc của ong.
– Có thể rửa bằng một trong những loại nước sau: Nước xà phòng, dung dịch Amoniac, nước vôi hoặc không có thì nước sạch cũng được.
– Tán nhỏ Aspirin và rắc lên nơi bị chích để giảm đau.
– Nếu là ong vàng thì rửa bằng giấm hoặc hành tươi.
– Có thể chữa theo dân gian bằng cách rửa sạch và giã nát Thất diệp nhất chi hoa, Tử hoa địa đinh, bồ công anh và Bán biên liên để đắp lên vết thương.
– Người dân tộc thường cố đập chết con ong lấy xác xé làm đôi và đắp lên vết cắn.
– Dùng gạc tiệt trùng để băng bó vết thương.
– Nếu có nhiều vết đốt thì chuyển viện gấp.
- Kỹ thuật sơ cứu mất nước
- Kỹ năng sơ cứu khi bị rắn cắn
- Kỹ năng sơ cứu khi sốt cao
- Kỹ năng sơ cứu ngứa do trúng mắt mèo
- Kỹ năng sơ cứu ve cắn
- Kỹ năng sơ cứu đĩa hoặc vắt cắn
- Kỹ năng sơ cứu bò cạp chích
- Kỹ năng sơ cứu rết cắn
- Kỹ năng sơ cứu chó dại cắn
- Kỹ năng sơ cứu say nóng
- Kỹ năng sơ cứu say nắng
- Kỹ năng sơ cứu ngộ độc thuốc
- Kỹ năng sơ cứu ngộ độc nấm
- Kỹ năng sơ cứu ngộ độc thức ăn
- Kỹ năng sơ cứu đầy bụng khó tiêu