Kỹ năng sơ cứu say nắng

Là tác dụng trực tiếp của ánh nắng lên đầu, gáy nạn nhân trong một thời gian dài.
a. Triệu chứng:
– Da đỏ, rất nóng và khô.
– Nhức đầu, khó chịu, chóng mặt, mệt, đau lưng.
– Nôn mửa, xây xẩm mặt mày, khó thở.
– Cuối cùng là hôn mê, trụy mạch nếu không được cứu chữa.
– Thân nhiệt cao: 40 – 41 độ C. Đôi khi trên 42 độ C, lúc này người bị nạn có thể bất tỉnh.
b. Xử trí:
– Đưa nạn nhân đến chỗ râm mát.
– Đặt nằm, đầu hơi cao, cởi quần áo. Quạt cho nạn nhân.
– Chườm lạnh bằng khăn ở đầu (trán, gáy), ở ngực, bụng và hai đùi.
– Cho uống nhiều nước lạnh có pha nước muối (nửa thìa cà phê cho 1 lít nước).
– Chuyển nạnn nhân đến bệnh viện, không đắp chăn. Tiếp tục chườm lạnh.
Nội dung cùng danh mục
- Kỹ thuật sơ cứu mất nước
- Kỹ năng sơ cứu khi bị rắn cắn
- Kỹ năng sơ cứu khi sốt cao
- Kỹ năng sơ cứu ngứa do trúng mắt mèo
- Kỹ năng sơ cứu ve cắn
- Kỹ năng sơ cứu đĩa hoặc vắt cắn
- Kỹ năng sơ cứu ong đốt
- Kỹ năng sơ cứu bò cạp chích
- Kỹ năng sơ cứu rết cắn
- Kỹ năng sơ cứu chó dại cắn
- Kỹ năng sơ cứu say nóng
- Kỹ năng sơ cứu ngộ độc thuốc
- Kỹ năng sơ cứu ngộ độc nấm
- Kỹ năng sơ cứu ngộ độc thức ăn
- Kỹ năng sơ cứu đầy bụng khó tiêu