Kỹ thuật cấp cứu nhện độc cắn

Ở châu Âu chỉ riêng loài nhện Latrodectus tredecimguttatus , sống ở bò biển Địa Trung Hải là có nọc độc. Latrodectus mactans hoặc “bà goá màu đen”, cũng như các giống khác ở Nam Mỹ có thể cắn chết người (Latrodectuss mactans, Loxosceles rubra, V..V..). ở Provence và đảo Corse, người ta còn gặp một loài nhện nhỏ màu đen (gọi tên là “nhện bụng”) hay sống ở các hố tiêu (hốxí), có nọc độc nguy hiểm.
Triệu chứng: đau, có thể hoại tử tại chỗ bị cắn, kích động, co cứng, đau cơ có khả năng lan tới cơ hô hấp, đôi khi có cơn co giật.
Điều trị
Đặt một dây thắt ở chi, trên chỗ bị nhện cắn, và trườm nước đá vào vết cắn. Theo rõi nạn nhân trong 12 đến 24 giờ.
Tiêm tĩnh mạch chậm 10 ml glucọnat calci dung dịch 10%. Cũng có thể tiêm một loại thuốc liệt cơ (thuốc giãn cơ, ví dụ dantrolen).
Theo ròi những chức năng sinh tồn trong vòng 12 giờ đầu tiên.
Theo thuocchuabenh.vn
- Kỹ thuật cấp cứu chấn thương ngực
- Kỹ thuật cấp cứu chấn thương bụng
- Kỹ thuật sơ cứu điện giật
- Kỹ thuật cấp cứu rắn hổ mèo cắn
- Kỹ thuật cấp cứu rắn Chàm Quạp cắn
- Kỹ thuật cấp cứu rắn lục cắn
- Kỹ thuật cấp cứu ngộ độc thuốc trừ sâu
- Kỹ thuật cấp cứu ngộ độc Phospho
- Kỹ thuật cấp cứu nhiễm độc chì
- Kỹ thuật cấp cứu ngộ độc xà phòng
- Kỹ thuật cấp cứu khi bị bỏng
- Kỹ thuật cấp cứu cảm nóng
- Kỹ thuật cấp cứu người chịu lạnh quá mức
- Kỹ thuật cấp cứu chết đuối và ngất do ngụp lặn
- Cách điều trị khi nhiễm bức xạ ion hoá